Bộ môn Lịch sử Việt Nam
Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Nguyễn Văn Am, Hiệu quả của những công trình thuỷ lợi được xây dựng ở Đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1883 đến năm 1945, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2008), 70-79.

2)          Nguyễn Duy Bính Nguyễn Thị Thu Thủy, Chính sách “Nhu viễn” của nhà nước Lê sơ qua bộ luật Hồng Đức (1483), Tạp chí Dân tộc học, ISSN 0866-7632, số 5 (2007), 10-17.

3)          Nguyễn Duy Bính, Lịch sử hình thành cộng đồng người Kinh (Việt) ở Trung Quốc, Tạp chí Dân tộc học, số 5 (1961) (2009), 60-68.

4)          Nguyễn Duy Bính, Một số hoạt động kinh tế của người Kinh ở Quảng Tây, Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (111), (2009), 73-78.

5)          Nguyễn Duy Bính, Những phong tục trong nghi lễ vòng đời của người Kinh ở Quảng Tây, Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8 (113) (2009), 53-57.

6)          Nguyễn Ngọc Cơ, Sỹ phu Quảng Ngãi trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX, Tạp chí Cẩm Thành, (2006).

7)          Nguyễn Ngọc Cơ, Đọc sách Hồ Chí Minh - Chiến sĩ cách mạng Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN.0866-7497, số 3 (316) (2006).

8)          Nguyễn Ngọc Cơ, Khởi nghĩa N’Trang Lơng trong phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam đầu thế kỉ XX, Tạp chí Lịch sử Quân sự, ISSN.086-7683, số 189 (2006).

9)          Nguyễn Ngọc Cơ Lê Thị Hương, Quá trình thăm dò, khai thác và chế biến quặng kim loại ở Cao Bằng thời Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN.0866-7683, số 3 (383) (2008), 53-62.

10)     Nguyễn Ngọc Cơ Lê Thị Hương, Quá trình thăm dò, khai thác và chế biến quặng kim loại ở Cao Bằng thời Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN.0866-7683, số 4 (384) (2008), 20-28.

11)     Nguyễn Ngọc Cơ Hoàng Hải Hà, Bước đầu tìm hiểu tình hình tài chính tiền tệ ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 (396) (2009), 3-14.

12)     Nguyễn Ngọc Cơ Nguyễn Đình Sim, Phong trào Đồng khởi ở Bình Định (1961 - 1965), Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 11, (2009)

13)     Nguyễn Ngọc Cơ, Tích hợp việc giáo dục lịch sử với việc giáo dục học sinh sinh viên học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng và phổ thông hiện nay, Tạp chí Giáo dục lí luận, ISSN 0868-3492, số 1+2 (2010), 117-122.

14)     Nguyễn Ngọc Cơ Nguyễn Doãn Thuận, Phong trào ba đảm đang của phụ nữ Thanh Hóa trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1965 - 1975), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, ISSN 1859 - 0357, số 1 (2010), 91 - 101.

15)     Hoàng Hải Hà, Tìm hiểu vài nét về giáo dục Việt Nam và Triều Tiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 106-113.

16)     Trần Thị Thái Hà, Phạm Văn Nghị với công cuộc bảo vệ đất nước thế kỉ XIX, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6 (2006), 27-37.

17)     Trần Thị Thái Hà, Hành cung Thiên Trường thế kỉ XIII - XIV, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 4 (2009), 34-49.

18)     Trần Thị Thái Hà, Hành cung Thiên Trường hậu cứ nhà Trần trong kháng chiến chống Mông Nguyên XIII, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 8 (2010), 15-24.

19)     Vũ Thị Hòa, Khoa học kĩ thuật nông nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 + 10 (2008), 50-61.

20)     Vũ Thị Hòa, Những nét tương đồng trong quá trình giải phóng phụ nữ Việt Nam và Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 78-87.

21)     Phan Ngọc Huyền Đào Tố Uyên, Đài quan thời Lê sơ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 (2010), 34-44.

22)     Phan Ngọc Huyền, Mấy điểm tương đồng trong chính sách chống tham ô của Minh thái tổ Chu Nguyên Chương và hoàng đế Lê Thánh Tông, Tạp chí Huế xưa và nay, số 104 (2011), 25-39.

23)     Phạm Quốc Sử, Một số thành tựu của nhà Nguyễn trong việc tiếp thu tri thức, áp dụng kĩ thuật phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (2010), 28-43.

24)     Phạm Quốc Sử, Việt Nam - Triều Tiên nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, bài học về sự đóng và mở cửa đất nước, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6 (2010), 26-31.

25)     Nguyễn Thị Thu Thủy Đỗ Thanh Bình, Về bộ “Đại Thanh luật lệ” và những đặc trưng cơ bản của nó, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN.0868-3670, số 9 (2010), 45 - 55.

26)     Nguyễn Thị Thu Thủy Đỗ Thanh Bình, “Đại Thanh luật lệ” đã kế thừa và phát triển luật nhà Minh như thế nào?, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, ISSN.0868-3670, số 10 (2010), 77-86.

27)     Phạm Thị Tuyết, Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Hải Dương từ khi tái lập tỉnh 1997 đến 2005, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2006), 137-142.

28)     Phạm Thị Tuyết, Biến đổi diện mạo và cấu trúc không gian đô thị Hải Dương dưới thời thuộc địa (1883 - 1945), Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 96-105.

29)     Phạm Thị Tuyết, Chính sách thuế của thực dân Pháp ở thành phố Hải Dương từ năm 1892 đến 1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (2010), 61-76.

30)     Phạm Thị Tuyết, Những thay đổi về địa giới hành chính thành phố Hải Dương thời kì Pháp thuộc,Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2010), 61-76.

31)     Phạm Thị Tuyết, Tổ chức bộ máy chính quyền và chính sách quản lí đô thị của thực dân Pháp ở thành phố Hải Dương (giai đoạn 1923 - 1945),Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (2010), 47-57.

32)     Đào Tố Uyên, Quan hệ hợp tác Việt Xô trong lĩnh vực kinh tế kĩ thuật những năm 1976 - 1980, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12 (2007), 25 - 27.

33)     Đào Tố Uyên Trần Văn Kiên, Khai hoang ven biển ở Nam Định thời Lê sơ qua nghiên cứu trường hợp khai hoang ở Quần Anh, huyện Hải Hậu (1485 - 1511),Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, (2009).

 

Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo trong nước

1)          Nguyễn Văn Am, Lương Quy Chính và vấn đề thuỷ lợi ở Thái Bình những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Hội thảo khoa học Thượng thư Lương Quy Chính - Con người và Sự nghiệp (do UBND tỉnh Thái Bình - Hội Sử học Việt Nam tổ chức), Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu Lịch sử và Văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 2008, 44-53.

2)          Nguyễn Ngọc Cơ, Một vài vấn đề lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1930, Kỉ yếu hội thảo “Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, tại Trường ĐHSP Hà Nội, 2007, 184-232,

3)          Nguyễn Ngọc Cơ, Bộ Chính trị Trung ương Đảng và kế hoạch Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Hội thảo khoa học Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Huế, 2008

4)          Nguyễn Ngọc Cơ, Hậu phương lớn miền Bắc - Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm Mậu Thân 1968, Hội thảo khoa học Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Huế, 2008

5)          Nguyễn Ngọc Cơ, Nghiên cứu và giảng dạy về nhân vật Phùng Chí Kiên ở khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội, Hội thảo Khoa học: Phùng Chí Kiên - Người cộng sản mẫu mực kiên trung - nhà chính trị quân sự song toàn, tại thành phố Vinh, Nghệ An, 2008.

6)          Nguyễn Ngọc Cơ, Tích hợp việc giáo dục lịch sử với việc giáo dục học sinh sinh viên học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng và phổ thông hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo KH tạị trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, 2009, 12-19.

7)          Nguyễn Ngọc Cơ Dương Văn Khoa, Giáo dục về Đảng cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Hội thảo Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng và phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010, 731-740.

8)          Nguyễn Ngọc Cơ, Bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Một nội dung quan trọng trong chương trình nghiên cứu và giảng dạy lịch sử trong các trường đại học hiện nay, Hội thảo khoa học Kỉ niệm 35 năm giải phóng miền Nam (1975 - 2010), tại TP. Hồ Chí Minh, 2010.

9)          Nguyễn Ngọc Cơ, Môn Lịch sử trong nhà trường Việt Nam thời kì đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế, Kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy khoa học xã hội ở các trường Đại học Sư phạm trong quá trình hội nhập quốc tế, Viện Khoa học Xã hội - Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức 2010, 126-134.

10)     Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Văn Linh và một giai đoạn của cách mạng Việt Nam ở miền Nam (những năm 1954 - 1960), Hội thảo khoa học Quốc gia: Đồng chí Nguyễn Văn Linh người cộng sản mẫu mực, sáng tạo (kỉ niệm 95 năm ngày sinh cố tổng bí thư Nguyễn Văn Linh 1/7/1915 - 1/7/2010), tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010.

11)     Trần Thị Thái Hà, Phò mã Dương Tự Minh trong chính sách dân tộc của vương triều Lí. Kỉ yếu Hội thảo “1000 năm Thăng Long Hà Nội”, H. 2009, 475.

12)     Vũ Thị Hòa, Người Mường ở xã Dân Chủ thị xã Hòa Bình với việc tiếp thu tiến bộ khoa học kĩ thuật trong thời kì đổi mới, Kỉ yếu Hội nghị thông báo Dân tộc học toàn quốc năm 2007, 1/2008.

13)     Nguyễn Thu Hiền, Chế độ đãi ngộ cán bộ thuộc lĩnh vực khoa học y dược Hà Nội trong thời kì 1873 đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Kỉ yếu Hội thảo khoa học lần thứ IV, Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước - Đề tài KH.09.08 “Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội”, 2006, 185 - 189.

14)     Nguyễn Thu Hiền, Vấn đề sử dụng nhân tài trong giáo dục của Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo khoa học lần thứ IV, Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước - Đề tài KH.09.08 “Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội”, 2007, 117-121.

15)     Phan Ngọc Huyền, Mấy bài học từ chính sách sử dụng nhân tài thời Trần (1225 - 1400), Kỉ yếu Hội thảo khoa học lần thứ IV, Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước - Đề tài KH.09.08 “Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội”, 5/2007.

16)     Phan Ngọc Huyền, Chính sách quản lí của nhà Lê sơ đối với bộ máy quản lí chính quyền làng xã (1428 - 1527), Kỉ yếu Hội nghị thông báo Dân tộc học toàn quốc năm 2007, 1/2008.

17)     Phan Ngọc Huyền, Hội thề Đông quan (12/1427) - Vì một nền hòa bình tắt muôn đời chiến tranh, Kỉ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan (1427 - 2007), Hội Sử học Hà Nội tổ chức, 2/2008, 35-46.

18)     Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Tìm hiểu chính sách của Nhà nước thời Lê sơ đối với các vùng dân tộc thiểu số qua bộ luật Hồng Đức, Kỉ yếu Hội nghị thông báo Dân tộc học toàn quốc năm 2006, 2007, 307-312.

19)     Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Cải cách tiền lương dưới thời vua Minh Mệnh (1839) và hệ quả của nó, Kỉ yếu Hội thảo khoa học lần thứ IV, Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước - Đề tài KH.09.08 “Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội”, 2007, 146-157.

20)     Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Cải cách bộ máy hành chính ở vùng dân tộc thiểu số thời Minh Mệnh (1820 - 1840), Kỉ yếu Hội nghị thông báo Dân tộc học toàn quốc năm 2007, 2008.

21)     Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Khởi nghĩa Lam Sơn với cuộc đấu tranh ngoại giao dụ hàng Vương Thông và quân Minh ở thành Đông Quan (1/1427 - 12/1427), Kỉ yếu Hội thảo khoa học 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê, tại Hà Nội, 2008, 35-46.

22)     Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Từ nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) ở trường THPT đến việc giảng dạy học phần Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại (đại cương) ở trường đại học, Kỉ yếu hội thảo “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay”, Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức 2008.

23)     Đào Tố Uyên, Chính sách ruộng đất của Nhà nước đối với vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XIX, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỉ XIX, TP. Hồ Chí Minh, 2006, 219-230.

24)     Đào Tố Uyên, Tục ở rể của người Thái đen ở Sơn La, Kỉ yếu Hội nghị thông báo Dân tộc học toàn quốc năm 2006, 772-778.

25)     Đào Tố Uyên, Môn Lịch sử Việt Nam (giai đoạn từ đầu đến giữa thế kỉ XIX) ở khoa Sử ĐHSP, những vấn đề đặt ra và giải pháp, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và Đại học Sư phạm, tại Trường ĐHSP Hà Nội, 2006, 132-136.

26)     Đào Tố Uyên, Mấy suy nghĩ về việc nâng cao chất lượng giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở Lịch sử 10 SGK THPT hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay, Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức 2008, 94-98.

27)     Đào Tố Uyên, Tình hình giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn thế kỉ XV trong các trường phổ thông trung học hiện nay, Hội thảo khoa học kỉ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê, tại Hà Nội, 2008, 318-327.

28)     Đào Tố Uyên Triệu Thị Hương Liên, Tìm hiểu hệ thống đình làng của người Việt ở Vĩnh Phúc, Kỉ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, 2007, 79-89.

29)     Đào Tố Uyên, Nguyễn Công Trứ với sự nghiệp doanh điền ở hai huyện Tiền Hải và Kim Sơn, Hội thảo Danh nhân Nguyễn Công Trứ, cuộc đời và sự nghiệp, tại Hà Tĩnh, 2008, 56-67.

30)     Đào Tố Uyên, Triều Nguyễn với công cuộc khai hoang ở đồng bằng Bắc Bộ nửa đầu thế kỉ XIX, Hội thảo cấp Quốc gia: Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, tại Thanh Hóa, 2008, 478-486.

31)     Đào Tố Uyên, Nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm, Hội thảo: Đổi mới phương pháp dạy và học ở các trường sư phạm trong xu thế hội nhập, Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức 2009, 119-122.

32)     Đào Tố Uyên, Mấy suy nghĩ về việc giảng dạy môn Lịch sử ở các trường Đại học Sư phạm trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu và giảng dạy các môn khoa học xã hội nhân văn trong quá trình hội nhập quốc tế, Viện Khoa học Xã hội - Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức 2010, 134-141.

33)     Đào Tố Uyên, Nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng học tập đối với sinh viên khoa Lịch sử các trường Đại học, Kỉ yếu Hội thảo: Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá: Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận, tại Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG Hà Nội, 3/2011, 667-671.

 

Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo quốc tế

1)          Nguyễn Văn Am, Phong trào Duy tân ở Việt Nam và Triều Tiên nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Một số đặc điểm, bài học kinh nghiệm lịch sử, Hội thảo Quốc tế: Lịch sử - Văn hoá Việt Nam và Hàn Quốc, tại Trường ĐHSP Hà Nội, 2009.

2)          Nguyễn Duy Bính Trần Thị Yến, Cuộc chiến tranh Việt Nam - nhìn từ lịch sử Hoa Kỳ, Hội thảo Quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế thời kì hiện đại - Khoa Lịch sử - ĐHSP Hà Nội, 2011, 194-204.

3)          Nguyễn Ngọc Cơ, Phong trào nhân dân Mĩ ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Hội thảo Quốc tế: Những khía cạnh chọn lọc trong lịch sử và nhận thức về phong trào kháng chiến 1954 - 1975 ở miền Nam Việt Nam, tại TP. Hồ Chí Minh 2008.

4)          Nguyễn Ngọc Cơ, Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh vì hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc, Hội thảo quốc tế: Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức 2010.

5)          Hoàng Hải Hà, ASEAN - EU trade relation: why, how and prospect, International conference on Southeast Asia, Kualalumpur, Malaysia, 2009.

6)          Nguyễn Thu Hiền, Phùng Khắc Khoan và cuộc tiếp xúc đầu tiên với sứ thần Triều Tiên, Hội thảo Quốc tế: Lịch sử - Văn hoá Việt Nam và Hàn Quốc, tại Trường ĐHSP Hà Nội,2009, 34-45.

7)          Vũ Thị Hòa, Kinh tế nông nghiệp truyền thống Đắc Nông, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam - hội nhập và phát triển, tại Hà Nội, 2008, 297-309.

8)          Phan Ngọc Huyền Nguyễn Cảnh Minh, Chính sách quản lí làng xã của hoàng đế Lê Thánh Tông thế kỉ XV, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam - Hội nhập và phát triển, tại Hà Nội, 2008.

9)          Đào Tố Uyên, Tín ngưỡng thờ thần ở các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ Việt Nam, Hội thảo Quốc tế Hiện đại hóa và Phật giáo ở Đông Nam Á - Viện Phật học thuộc Trường ĐH Dongguk tổ chức, tại Seoul, Hàn Quốc, 2009.

10)     Phạm Quốc Sử, Việt Nam - Triều Tiên nửa cuối thế kỉ XIX, Hội thảo Quốc tế: Lịch sử - Văn hoá Việt Nam và Hàn Quốc, tại Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 2009

11)     Trần Xuân Trí, Ảnh hưởng của đạo Phật đối với chính trị triều Lý, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam - Hội nhập và phát triển, tại Hà Nội, 2008, 28-33.

12)     Nguyễn Thị Thu Thủy Đỗ Thanh Bình, Thương điếm của các nước phương Tây ở Đại Việt thế kỉ XVII, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam - Hội nhập và phát triển, tại Hà Nội, 2008.

13)     Phạm Quốc Sử, Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh các thế lực phương Tây bành trướng và đô hộ (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XX), Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Hiện đại hóa và Phật giáo ở Đông Nam Á - Viện Phật học thuộc Trường ĐH Dongguk tổ chức, tại Seoul, Hàn Quốc, 2009, 6-38.

14)     Phạm Quốc Sử, Các làng nghề Hà Tây trong khung cảnh hội nhập thủ đô Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hoà bình, NXB ĐHQGHN, 2010, 898-906.

15)     Đào Tố Uyên, Những điểm tương đồng và khác biệt giữa nông thôn Việt Nam và nông thôn Hàn Quốc (qua khảo sát các làng ấp ở Kim Sơn - Ninh Bình ở thế kỉ XIX), Hội thảo Quốc tế: Lịch sử - Văn hoá Việt Nam và Hàn Quốc, tại Trường ĐHSP Hà Nội, 2009,

16)     Đào Tố Uyên, Ấp Thủ Trung - Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình nửa đầu XIX, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 3: Việt Nam - Hội nhập và phát triển, 2008, 173-181.

 

Các bài báo, báo cáo công bố khác

1)          Nguyễn Văn Am, Thuỷ lợi Thái Bình/ Sách Địa chí Thái Bình, Sở Khoa học và Công nghệ Thái Bình - Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu Lịch sử và Văn hoá Việt Nam, Hà Nội, 2010.

2)          Nguyễn Ngọc Cơ, 60 năm ngày thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2007), Từ điển Bách khoa, 2007.

3)          Nguyễn Ngọc Cơ, The American Peoples movement supporting the resistance against the US to seve the country of the Vietnamese, Seleted aspects in the history and perception of the resistance movement in south Vietnam 1945 - 1975, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2009.
Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

1)        Nguyễn Ngọc Cơ (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử Việt Nam tập IV (Cận đại từ 1858 - 1918), NXB Đại học Sư phạm, 2009.

2)        Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng tác giả), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, 2009.

3)        Nguyễn Ngọc Cơ, Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam (1885 - 1918), NXB Đại học Sư phạm, 2007.

4)        Nguyễn Ngọc Cơ (Chủ biên), Kiến thức Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục, 2007.

5)        Nguyễn Ngọc Cơ, Câu hỏi và bài tập Lịch sử 11, NXB Giáo dục, 2007.

6)        Nguyễn Ngọc Cơ, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (thực hiện chương trình, SGK 11), NXB Giáo dục, 2007.

7)        Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng tác giả), Học và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ, NXB Từ điển Bách khoa, 2007.

8)        Nguyễn Ngọc Cơ, Hướng dẫn giảng dạy Lịch sử 11 (Dành cho Giáo viên Trung tâm Giáo dục từ xa), NXB Giáo dục, 2008.

9)        Nguyễn Ngọc Cơ, Tri thức lịch sử phổ thông (3) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1930, NXB Trẻ, 2008.

10)     Nguyễn Ngọc Cơ (Chủ biên), Kiến thức cơ bản môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

11)     Nguyễn Ngọc Cơ (Chủ biên), Bản đồ - Tranh ảnh lịch sử, 3 tập: Tập 10, 11, 12, NXB Giáo dục, 2008.

12)     Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng tác giả), Tư liệu Lịch sử 8, NXB Giáo dục, 2009.

13)     Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng tác giả), Kiến thức chuẩn Lịch sử 8, NXB Giáo dục, 2009.

14)     Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng tác giả), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử 11, NXB Giáo dục, 2009.

15)     Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng tác giả), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, 2009.

16)     Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng tác giả), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2009.

17)     Nguyễn Duy Bính, Nguyễn Thị Côi, Hoàng Hải Hà, Tri thức lịch sử phổ thông Lịch sử Việt Nam, từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX, Tập 2, NXB Trẻ, 2008.

18)     Lê Hiến Chương (Viết chung), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

19)     Lê Hiến Chương (Viết chung), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10, NXB Trẻ, 2007.

20)     Lê Hiến Chương (Viết chung), Biên niên các sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, 2006.

21)     Lê Hiến Chương (Viết chung), Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa lịch sử 7, NXB Thanh niên, 2006.

22)     Lê Hiến Chương, Bài hùng ca tuổi Thanh niên, NXB Trẻ, 2006.

23)     Trần Thị Thái Hà (Viết chung), Ôn tập và rèn luyện kiến thức Lịch sử 7, NXB Giáo dục, 2008.

24)     Trần Thị Thái Hà, Bài tập Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2008.

25)     Vũ Thị Hoà, Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

26)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Tư liệu dạy học lịch sử lớp 5, NXB Giáo dục, 2007.

27)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

28)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Giáo trình lịch sử Việt Nam tập 8 từ 1975 đến nay, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

29)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Truyện kể về các nhân vật trong lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2008.

30)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Tri thức Lịch sử phổ thông Việt Nam từ năm 1930 đến nay, Tập 4, NXB Trẻ, 2008.

31)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Tìm hiểu qua hỏi đáp tập 4 Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

32)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Tư liệu dạy học lịch sử lớp 4, NXB Giáo dục, 2009.

33)     Vũ Thị Hòa (Viết chung), Phong trào đồng khởi 50 năm nhìn lại, NXB Chính trị Quốc gia, 2010.

34)     Phạm Quốc Sử, Phát triển du lịch làng nghề - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tây, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

35)     Phạm Quốc Sử, Tiểu thủ công nghiệp Thái Bình từ 1954 - 1995 (Lịch sử và di sản), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

36)     Phạm Quốc Sử (Viết chung), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội, 2010.

37)     Đào Tố Uyên (Đồng tác giả), Bài tập Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2006.

38)     Đào Tố Uyên (Đồng tác giả), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Lịch sử 10 - Dùng cho Giáo viên, NXB Giáo dục, 2006.

39)     Đào Tố Uyên (Đồng tác giả), Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao chương trình chuẩn Lịch sử 10 - Dùng cho Giáo viên, NXB Giáo dục, 2006.

40)     Đào Tố Uyên (Đồng tác giả), Lịch sử Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

41)     Đào Tố Uyên (Đồng tác giả), Công đoàn Trường ĐHSPHN - 55 năm xây dựng và trưởng thành, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

42)     Đào Tố Uyên (Chủ biên), Kiến thức Lịch sử 6, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2007.

43)     Đào Tố Uyên (Chủ biên), Tri thức Lịch sử phổ thông Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến đầu thế kỉ X), Tập 1, NXB Trẻ, 2008.

44)     Đào Tố Uyên (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ X - XV), Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

45)     Đào Tố Uyên (Đồng tác giả), Giáo trình Lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ XVI - XIX), Tập 3, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

46)     Đào Tố Uyên (Đồng tác giả), Một số chuyên đề Lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

47)     Đào Tố Uyên (Chủ biên), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp (từ nguồn gốc đến thế kỉ X), Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, 2008.
Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)          Nguyễn Văn Am, Thủy lợi ở đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1883 đến năm 1945, Đề tài cấp Bộ - mã số: B2006-17-31 (Nghiệm thu 2007)

2)          Nguyễn Văn Am, Sự chuyển biến của kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1883 đến năm 1945, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-09-318, 2009 - 2010, Tốt (Nghiệm thu 2011).

3)          Nguyễn Duy Bính, Dân tộc Kinh ở Trung Quốc (The Jing in China), Đề tài cấp Bộ - mã số: B2007-17-82 (Nghiệm thu 2010).

4)          Nguyễn Ngọc Cơ, Phong trào Đông Du (1905 - 1908). Hiện tượng lịch sử, tác động, ảnh hưởng tới phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX, Đề tài cấp Bộ - mã số B2006-17-33 (Nghiệm thu 2008).

5)          Nguyễn Ngọc Cơ, Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài thời Pháp thống trị, Nhà nước, KX08-09, Nghiệm thu 2008. Xuất sắc.

6)          Vũ Thị Hoà, Kinh tế Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Đề tài cấp Trường - mã số: SP-05-150 (Nghiệm thu 2006).

7)          Phạm Quốc Sử, Nghiên cứu và phát triển du lịch làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà Tây, QX.2004.01, Trường ĐHQG Hà Nội, 2004 - 2007, (Nghiệm thu 2007), Tốt.

8)          Phạm Quốc Sử (Chủ nhiệm đề tài), Trần Xuân Trí, Mai Tấn Phúc, Lê Hoàng Linh (Tham gia), Việt Nam trong sự tiếp xúc với phương Tây (trước khi Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam), Đề tài cấp Bộ - mã số: B2009-17-206.

9)          Phạm Thị Tuyết, Quá trình đô thị hóa của thành phố Hải Dương dưới thời Pháp cai trị (1883 - 1945), Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-09-425 NCS, (Nghiệm thu 2010).

10)         Hoàng Hải Hà, Việt Nam và ASEAN trong chính sách đối ngoại của EU từ giữa những năm 90 (thế kỉ XX) đến nay, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-09-319 ( Nghiệm thu 2010).