Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại
Các bài báo
Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Nguyễn Thị Bình, Về một hướng thử nghiệm trong tiểu thuyết Việt Nam những năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2006).

2)          Nguyễn Thị Bình, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, một cái nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2 (2007)

3)          Nguyễn Thị Bình, Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (2008).

4)          Nguyễn Thị Bình, Sức hấp dẫn của Văn Học viết cho thiếu nhi qua hiện tượng “Nhóc Nicolas”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2 (2010).

5)          Nguyễn Thị Bình, Lớp ngôn ngữ thơ hóa trong văn xuôi đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 716 (2010).

6)          Nguyễn Thị Bình, Vài nét về ngôn ngữ thân thể trong văn xuôi đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 718 (2011).

7)          Nguyễn Thị Bình, Một người Hà Nội - cuộc nhận thức lại về giá trị cá nhân, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 5,6 (2011)

8)          Nguyễn Văn Long, Tiến trình Văn học Việt Nam từ sau Tháng Tám 1945 nhìn từ sự vận động của quan niệm nghệ thuật về con người. Tạp chí Cộng sản, số 17 (9/2006)

9)          Nguyễn Văn Long, Sang thu của Hữu Thỉnh - Giao thời và giao mùa. Tạp chí Thơ, số 4/2010

10)     Nguyễn Văn Long, Đọc “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 5 + 6/2010

11)     Nguyễn Văn Long, Vẻ đẹp từ “Những ngôi sao xa xôi”, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 2/2011.

12)     Trần Văn Toàn, “Báo chí - nhà báo và tầng lớp trí thức hiện đại”, Tạp chí Tia Sáng, số 12/2008, 14-15, 58.

13)     Trần Văn Toàn, “Sự hình thành tầng lớp trí thức hiện đại ở Việt Nam”, Tạp chí Lí luận chính trị, 9/ 2008, 70-75.

14)     Trần Văn Toàn, “Cảm quan thế giới trong lí luận, phê bình văn học của Phạm Quỳnh và tác động của nó đến tiến trình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 9. 2008, 80-90.

15)     Đặng Thu Thủy, Vài nhận xét về sự đổi mới ngôn ngữ thơ ca Việt Nam đương đại, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6 (2008), 38-48.

16)     Đặng Thu Thủy, Sự vận động của quan niệm thơ và nhà thơ thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7 (2008), 67-85.

17)     Đặng Thu Thủy, Vài nét về thơ thị giác ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6 (2008), 56-62

18)     Đặng Thu Thủy, Vài nét về thơ tình Việt Nam đương đại, Đặc san khoa häc - số đặc biệt công bố kết quả hội thảo, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội (2008), 44- 51.

19)     Đặng Thu Thủy, Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ giữa thập kỉ 80 - thế kỉ XX đến nay, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5 (2010), 14-22

20)     Đặng Thu Thủy, Vài nét về phê bình thơ từ 1986 đến nay Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2011), 53-61

21)     Nguyễn Văn Phượng, Vấn đề đọc hiểu bài “Đàn ghi-ta của Lor-ca” của Thanh Thảo, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 8/2008

22)     Lê Hải Anh, Đặc tr­ưng phong cách ngôn ngữ trần thuật của Nam Cao. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3 (2006), 36 - 50.

23)     Đinh Minh Hằng, Từ thơ Như Huy, tìm hiểu về một khuynh hướng trong thơ Việt hiện đại (Khảo sát qua tập: “Những câu phức”), Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội số đặc biệt (2009), 47-57.

24)     Nguyễn Thị Minh Thương, Sự khác biệt trong bút pháp thơ cổ và thơ mới qua Thu Vịnh và Đây mùa thu tới, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ 11/2006

 

Các bài báo đăng trên hội thảo, hội nghị trong nước

1)          Nguyễn Văn Hiếu, Từ đặc trưng thế giới đồng thoại trong thơ Trần Đăng Khoa, suy nghĩ về vai trò của tư duy đồng thoại với việc giáo dục nhân cách trẻ em, Hội nghị khoa học về Văn học trẻ em - khoa Giáo dục Mầm non, 2010

2)          Đinh Minh Hằng, Tính luận đề trong tiểu thuyết Trương Tửu, Kỉ yếu hội nghị khoa học Nhà văn - GS. Trương Tửu, 2008, 84 - 93

3)          Đinh Minh Hằng, Chất dân gian trong thơ Trần Dần, Hội thảo toàn quốc: “Mối quan hệ giữa Văn học dân gian và Văn học viết”, Hà Nội, 2009

4)          Đinh Minh Hằng, Hình tượng - Những ý niệm của nghệ thuật sắp đặt trong thơ Trần Dần, Kỉ yếu hội thảo khoa học Cán bộ trẻ Lần thứ III - ĐHSP Hà Nội, 2010, 108-115

5)          Đinh Minh Hằng, Một cách hiểu về diễn ngôn tính dục trong thơ Trần Dần, Hội thảo toàn quốc: “Ngôn ngữ và Văn học”, Hà Nội, 2010

6)          Lê Hải Anh, Một phương diện đặc sắc của ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao: Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ và Văn học, 2011

7)          Nguyễn Văn Hiếu, Một số biện pháp tăng tính tích hợp trong giảng dạy Ngữ văn 11 THPT, Hội nghị khoa học cán bộ trẻ 2007, Trường ĐHSP Hà Nội

8)          Nguyễn Văn Hiếu, Tình huống nhận thức trong thơ Chế Lan Viên, Hội nghị khoa học cán bộ trẻ 2010, Trường ĐHSP Hà Nội

9)          Nguyễn Thị Minh Thương, Tiểu thuyết: “Trái tim nổi loạn” của Trương Tửu trong tiến trình hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam. Kỉ yếu hội nghị khoa học Nhà văn - GS. Trương Tửu, 2008

10)     Nguyễn Thị Minh Thương, Tư duy dân gian trong “Về kinh bắc” Hoàng Cầm. Hội thảo toàn quốc: Mối quan hệ giữa Văn học dân gian và Văn học viết, Hà Nội, 2009

11)     Nguyễn Thị Minh Thương, Ngôn ngữ Thơ mới, từ lãng mạn đến siêu thực, Hội thảo toàn quốc: Ngôn ngữ và Văn học, Hà Nội, 2010

12)     Nguyễn Thị Minh Thương, Vài suy nghĩ về khuynh hướng siêu thực trong Thơ mới 1932 - 1945. Văn nghệ trẻ, 13/3/2011, 9.

13)     Nguyễn Văn Long, Lan Khai và quan niệm về thiên chức của nhà văn đối với dân tộc (sách Lan Khai - nhà văn hiện thực xuất sắc, NXB Hội Nhà văn, 2006)

14)     Nguyễn Văn Long, Dân chủ hóa - một trong những thành tựu của văn học thời kì đổi mới (trên trang web Tạp chí Cộng sản, 9/4/2007).

15)     Nguyễn Văn Long, Trương Tửu và một quan niệm về thơ (Kỉ yếu hội thảo về nhà văn - GS. Trương Tửu,  Trường ĐHSP Hà Nội, 2008).

16)     Trần Hạnh Mai, Văn học thiếu nhi và vấn đề giáo dục giới - Kỉ yếu hội thảo toàn quốc “Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập”, NXB Đại học Sư phạm, 2009

17)     Trần Văn Toàn,Thị hiếu độc giả và vấn đề tính hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” - Kỉ yếu hội thảo Văn học quốc ngữ Nam bộ cuối thế kỉ 19 - 1945 - TP. Hồ Chí Minh - 5/2006

Các bài báo, báo cáo công bố khác

1)          Nguyễn Văn Long, Tô Hoài và một phong cách tiểu thuyết, Báo Thể thao văn hóa cuối tuần, số 41, 2009.

2)          Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đăng Mạnh và một phong cách dựng chân dung nhà văn Sách Người và Nghề, NXB Hội Nhà văn, 2010

3)          Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đình Thi - người lữ hành bền bỉ mở lối trên hành trình nghệ thuật Sách Người và Nghề, NXB Hội Nhà văn, 2010

4)          Nguyễn Văn Phượng, Văn học Việt Nam và nền kinh tế thị trường trong mười năm cuối thế kỉ XX, website: http//vietvan.vn

5)          Nguyễn Văn Phượng, Ngày xuân đọc lại Tương tư của Nguyễn Bính website: http//vietvan.vn

6)          Nguyễn Văn Long, Lí luận văn học trước yêu cầu của thực tiễn sáng tác và phê bình văn học hiện thời. Bản tin Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số 12 - 4/2010

7)          Trần Văn Toàn, “Vấn đề tình dục trong văn học Việt Nam từ truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao”, trong sách Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử, phần 2, Trần Đình Sử (Chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2008.

8)          Trần Văn Toàn, “Diễn ngôn về tính dục trong văn xuôi hư cấu Việt Nam (từ đầu thế kỉ XX đến 1945)” trong sách Nghiên cứu văn học Việt Nam - những khả năng và thách thức (tuyển tập chuyên khảo do Viên Harverd-Yên Ching tài trợ) - NXB Thế giới, 2009.

9)          Đinh Minh Hằng, Tây Tiến - Sự thăng hoa của một tâm hồn lãng mạn (in trong “Vẻ đẹp văn học Cách mạng Việt Nam”, NXB Giáo dục, H, 2006), 242-248.

10)     Đinh Minh Hằng, Diễn ngôn và ý hệ (dịch) in trong sáchDiễn ngôn”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2010

11)     Nguyễn Thị Minh Thương, Bên kia sông Đuống - Thế giới đầy ánh sáng (in trong “Vẻ đẹp văn học Cách mạng Việt Nam”, NXB Giáo dục, H, 2006)

Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

1)          Nguyễn Thị Bình, Văn xuôi Việt Nam từ 1975-1995: Những đổi mới cơ bản, NXB Giáo dục Đà Nẵng, 2007.

2)          Nguyễn Văn Long (Đồng Chủ biên), Trần Văn Toàn, Đặng Thu Thủy, Nguyễn Phượng (Tham gia), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

3)          Nguyễn Văn Long (Đồng Chủ biên), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại từ sau Cách mạng tháng tám 1945 - Tập I, NXB Đại học Sư phạm, H,. 2007.

4)          Nguyễn Văn Long Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại từ sau Cách mạng tháng tám 1945 - Tập II, NXB Đại học Sư phạm, H,. 2007.

5)          Nguyễn Văn Long Trịnh Thu Tuyết, Nguyễn Minh Châu và công cuộc đổi mới văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, H,. 2007.

6)          Nguyễn Văn Long, Nguyễn Phượng,... (Đồng tác giả), Văn học Việt Nam sau 1975 và việc giảng dạy trong nhà trường, NXB GD, H,. 2009.

7)          Trần Văn Toàn (Tham gia), Trần Đăng Suyền và Lê Quang Hưng (Chủ biên), “Tản Đà”, chương III, giáo trình Văn học Việt Nam thế kỉ XX, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, 2008, 64-92.

8)          Lê Hải Anh (Tham gia), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, 2007. NXB Giáo dục.

9)          Lê Hải Anh (Viết chung), Giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ (Sách dành cho giáo viên người Jrai). Tài liệu của Viện khoa học giáo dục Việt Nam và tổ chức UNICEF, 2010.

10)     Trần Hạnh Mai, Nguyễn Thi - Giáo trình Văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

11)     Nguyễn Phượng, Chân dung nhà văn Việt Nam hiện đại (những tác giả có tác phẩm dành cho nhà trường - Đồng tác giả) Viết chung với: Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn. tập 1 Nhà xuát bản Giáo dục, 2005; tập 2 NXB Giáo dục, 2006.

12)     Nguyễn Phượng, Văn học so sánh - tìm tòi và suy ngẫm (in chung), NXB Đại học Sư phạm, H, 2005

13)     Nguyễn Phượng, Bùi Hiển và truyện ngắn Việt Nam hiện đại - Lời giới thiệu Tuyển truyện ngắn Bùi Hiển NXB Hội Nhà văn, H, 2009

14)     Nguyễn Phượng, Lí luận phê bình và đời sống văn chương (Đồng tác giả) NXB Hội Nhà văn, H, 2010

15)     Nguyễn Phượng, Người và Nghề (tiểu luận chân dung - Đồng tác giả) NXB Hội Nhà văn, H, 2010

16)     Nguyễn Phượng, Hoài Thanh - về tác gia và tác phẩm, (in chung), NXB Giáo dục, 2008

17)     Nguyễn Văn Long, Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, H, 2009.

18)     Nguyễn Thị Bình, Bộ Tổng tập 1000 năm Thăng Long, NXB Văn Hóa Thông tin H, 2009.

19)     Chu Văn Sơn, Thơ điệu hồn và cấu trúc, NXB Giáo dục, H, 2008.

20)     Chu Văn Sơn (Đồng tác giả), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1, tập 2, H, 2008

21)     Nguyễn Phượng, Ngữ văn 11 sách bổ trợ nâng cao, NXB Giáo dục, H, 2008, Đồng tác giả (Tổng Chủ biên - Phan Trọng Luận)

22)     Nguyễn Phượng, Ngữ văn 12 sách dành cho học sinh, NXB Giáo dục, H, 2008, (Đồng tác giả) (Tổng Chủ biên - Phan Trọng Luận).

23)     Nguyễn Phượng, Ngữ văn 12 sách dành cho giáo viên, NXB Giáo dục, H, 2008, (Đồng tác giả) (Tổng Chủ biên - Phan Trọng Luận).

24)     Nguyễn Thị Bình, (Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống đồng Chủ biên), Ngữ văn 12 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, 2008.

25)     Nguyễn Thị Bình, (Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống Đồng Chủ biên) Bài tập Ngữ văn 12 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, 2008.

26)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Bài tập Ngữ văn 8, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, H,. 2010.

27)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Bài tập Ngữ văn 8, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, H,. 2010

28)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Bài tập Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, H,. 2010

29)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Bài tập Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, H,. 2010

30)     Nguyễn Văn Long, (Chủ biên) Bài tập Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, H,. 2011

31)     Nguyễn Văn Long, (Chủ biên) Bài tập Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, H,. 2011

32)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 1, NXB Giáo dục, H,. 2008

33)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục, H,. 2008

34)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Ngữ văn 12 Nâng cao (Sách Giáo viên), Tập 1, NXB Giáo dục, H,. 2008

35)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Ngữ văn 12 Nâng cao (Sách Giáo viên), Tập 2, NXB Giáo dục, H,. 2008

36)     Nguyễn Văn Long, (Đồng tác giả) Bài tập Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 1, NXB Giáo dục, H,. 2008

37)     Nguyễn Văn Long, (Chủ biên) Cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học 9, Tập 1, NXB Giáo dục, H,. 2006.

38)     Nguyễn Văn Long, (Chủ biên) Cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học 9, Tập 2, NXB Giáo dục, H,. 2007.

39)     Nguyễn Văn Long, (Chủ biên) Cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học 10, Tập 1, NXB Giáo dục, H,. 2008.

40)     Nguyễn Văn Long, (Chủ biên) Cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học 10, Tập 2, NXB Giáo dục, H,. 2009.

41)     Nguyễn Văn Long, (Chủ biên) Kĩ năng Đọc - Hiểu văn bản Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, H,. 2010.

42)     Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Bình, ...(Đồng tác giả), Phân tích - Bình giảng tác phẩm Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, H,. 2008

43)     Chu Văn Sơn, (Đồng tác giả) Phân tích - Bình giảng tác phẩm Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, H,. 2008

44)     Chu Văn Sơn, (Đồng tác giả) Phân tích - Bình giảng tác phẩm Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, H,. 2008

Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)          Nguyễn Văn Long, Những vấn đề của phê bình văn học Việt Nam 1975 - 2005, Chủ trì Đề tài KHCN cấp Bộ B2007-17-108TĐ (Nghiệm thu 2010)

2)          Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay, Đề tài cấp bộ - mã số: B2006-17-29 (Nghiệm thu 2008)

3)          Nguyễn Văn Long, Ngôn Ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX (qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu), Chủ trì Đề tài KHCN cấp Bộ B2010-17-271 TĐ.

4)          Trần Hạnh Mai, Sáng tác của một số cây bút nữ sau 1975 - Đề tài cấp trường - mã số: B2009-17-203, (Nghiệm thu 2006)

5)          Trần Hạnh Mai, Các cây bút nữ và những thành tựu đổi mới văn xuôi đương đại, Đề tài cấp Bộ - mã số: B2009-17-203

6)          Nguyễn Văn Hiếu, Một số biện pháp tăng cường tính tích hợp trong dạy học Ngữ văn lớp 1, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-08-210.

7)          Chu Văn Sơn, Thơ Việt đương đại (Đề tài cấp bộ - do Hội Nhà văn quản lí)

8)          Nguyễn Thị Bình (Tham gia), Những đổi mới cơ bản về nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay, Đề tài cấp Bộ (Nghiệm thu 2011, Nguyễn Thị Tuyết Minh, ĐHSP Hà Nội 2 - Chủ nhiệm đề tài).