Bộ môn Lịch sử Triết học
Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Nguyễn Bá Cường, Tư tưởng của Ngô Thì Nhậm về con ngư­ời và giáo dục con người, Tạp chí Triết học, số 4 (2006), 47-52.

2)          Nguyễn Bá Cường, Tư tư­ởng của Ngô Thì Nhậm về trọng dụng hiền tài, Tạp chí Giáo dục, số 136 (2006), 11-13.

3)          Nguyễn Bá Cường, Một số quan điểm cơ bản của Đại tư­ớng Võ Nguyên Giáp về giáo dục và đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 152 (2006), 4-6.

4)          Nguyễn Bá Cường (bút danh Trí Thành Nhân), Mấy ý kiến trao đổi về bài “Mẫu người quân tử - con người toàn thiện trong “Luận ngữ”, Tạp chí Triết học, số 10 (2006), 51-55.

5)          Nguyễn Bá Cường, Triết lí giáo dục của Chu Văn An, Tạp chí Giáo dục, số 64 (2007), 15-16.

6)          Nguyễn Bá Cường, Nguyễn Bá Học bàn về Nhà giáo, Tạp chí Giáo dục, số 177 (2007), 6-7.

7)          Nguyễn Bá Cường, Chữ “Nhân” trong triết lí giáo dục của Khổng Tử”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 4 (2008), 124-132.

8)          Nguyễn Bá Cường, Tư tưởng Nguyễn Trãi về đạo làm người trong Quân trung từ mệnh tập, Đặc san khoa học ĐHSP Hà Nội, số dành cho Cán bộ trẻ, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2008), 107-115.

9)          Nguyễn Bá Cường, Tiếp cận triết lí về con người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2009), 42-50.

10)     Nguyễn Bá Cường, Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm về con người, Trường ĐHSP Hà Nội, số dành cho Cán bộ trẻ, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2009), 120-129.

11)     Nguyễn Bá Cường, Tiếp cận những đặc điểm cơ bản của con người Việt Nam truyền thống”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 135-142.

12)     Nguyễn Bá Cường, Đạo làm người theo tinh thần Nho học ở Chu Văn An, Tạp chí triết học, số 7 (2009), 73-79.

13)     Nguyễn Bá Cường, Ngô Thì Nhậm - người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 60-71.

14)     Lê Văn Đoán, Vai trò sáng tạo của tư duy toán học trong nhận thức khoa học, Tạp chí triết học, (2007), 28-34.

15)     Lê Văn Đoán, Sự phát triển của tư duy khoa học qua vấn đề vô hạn trong toán học, Tạp chí Giáo dục, (2008), 34-35, 29.

16)     Lê Văn Đoán, Cơ sở hiện thực của toán học, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (2008), 127-130.

17)     Lê Văn Đoán, Một số yếu tố bên ngoài tác động đến sự phát triển của toán học, Tạp chí Triết học, (2008), 46-51.

18)     Lê Văn Đoán, Nét đặc thù của chân lí trong toán học, Tạp chí Giáo dục, (2008), 27-30.

19)     Lê Văn Đoán, Lôgic nội tại của sự phát triển toán học, Tạp chí Giáo dục, (2009), 41-43.

20)     Lê Văn Đoán, Vai trò của lí thuyết xác suất thống kê trong hoạt động nhận thức, Tạp chí Giáo dục, (2009), 37-40.

21)     Lê Văn Đoán, Vai trò của ngôn ngữ kí hiệu toán học trong hoạt động nhận thức, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (2009), 150-154.

22)     Phạm Thị Quỳnh, Kinh tế gia đình, học vấn của người mẹ đối với sự chăm sóc trẻ em dưới 6 tuổi, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 5 (2006), 28-35.

23)     Phạm Thị Quỳnh, Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến việc chăm sóc trẻ em dưới 6 tuổi, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 8 (2008), 159-166.

24)     Phạm Thị Quỳnh, Nhân sinh quan cách mạng của Nguyễn Thượng Hiền, Đặc san khoa học ĐHSP Hà nội, công bố những kết quả nghiên cứu khoa học tại Hội thảo khoa học cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội, (2008), 116-123.

25)     Bùi Thị Tỉnh, Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đối với sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 229 (2010), 20-22.

 

Các bài báo ở hội nghị, hội thảo trong nước

1)          Nguyễn Bá Cường, Tư tưởng Nguyễn Trãi về giáo dục con người, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ lần thứ 3, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 225-237.

2)          Nguyễn Bá Cường, Triết lí giáo dục Hồ Chí Minh qua Bài nói chuyện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh - một tầm nhìn chiến lược về giáo dục và sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2010, 90-99.

3)          Nguyễn Bá Cường, Hồ Chí Minh với nội dung giáo dục thanh niên, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh - một tầm nhìn chiến lược về giáo dục và sư phạm, (2010), 132-146.

4)          Nguyễn Bá Cường, Quan niệm của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm về tính người, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Đại học Sư phạm, 201, 443-452.

5)          Lê Duy Hoa, Phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy và học tác phẩm kinh điển, Kỉ yếu hội nghị đổi mới phương pháp giảng dạy - khoa Giáo dục Chính trị - trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 81-88.

6)          Phạm Thị Quỳnh, Triết lí về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên của người Việt qua tục ngữ, ca dao, Kỉ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu và giảng dạy Triết học ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, (2007), 122-128.

7)          Phạm Thị Quỳnh, Tư tưởng canh tân của Nguyễn Thượng Hiền, Kỉ yếu hội thảo khoa học “100 năm Đông Kinh nghĩa thục”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ - trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG  Hà Nội, (2007), 149-153.

8)          Phạm Thị Quỳnh, Nhân sinh quan cách mạng của Nguyễn Thượng Hiền, Kỉ yếu hội thảo khoa học cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội, (2008).

9)          Phạm Thị Quỳnh, Vai trò của giảng viên trong đào tạo Sau Đại học, Kỉ yếu hội thảo khoa học nâng cao chất lượng sau đại học khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐHSP Hà Nội, (2009).

10)     Phạm Thị Quỳnh, Vai trò của giảng viên trong đào tạo Đại học chuyên ngành giáo dục công dân, Kỉ yếu hội thảo khoa học đổi mới PP giảng dạy Giáo dục công dân - Giáo dục chính trị, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010).

11)     Phạm Thị Quỳnh, Sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Thiền sư Khuông Việt, Hội thảo khoa học tưởng niệm 1000 năm Thiền sư Khuông Việt viên tịch, (2011), 194-199.

 

Các bài báo đăng trên hội thảo, hội nghị quốc tế

1)          Nguyễn Bá Cường, Đạo làm người theo tinh thần Nho học ở Chu Văn An và Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tếNho giáo Việt Nam và văn hoá Đông Á”, Viện Triết học và Viện Nghiên cứu Văn Triết (thuộc Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan), (2009), 47-54.

2)          Nguyễn Bá Cường, Tinh thần Nho học trong tư tưởng giáo dục của Nguyễn Trãi, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế (Nho học Việt Nam trong tư tưởng và văn hóa Đông Á), Viện Nghiên cứu Văn Triết (thuộc Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan), (tiếng Trung), (2009), 33-43.

3)          Nguyễn Bá Cường, Vấn đề con người trong tư tưởng Nho giáo của Ngô Thì Nhậm, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nho giáo Việt Nam – Truyền thống và đổi mới”, Viện Triết học (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam) và Viện Nghiên cứu Văn Triết (thuộc Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan), 2011, 201-218.

4)          Nguyễn Bá Cường, Quan hệ giữa người dân và người cầm quyền dưới cái nhìn Nho giáo ở Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Mối quan hệ giữa Nho giáo và các trào lưu tư tưởng khác trong lịch sử tư tưởng Việt Nam và Hàn Quốc”, Viện Triết học (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam) và Đại học Chung Nam (Hàn Quốc), 2011, 103-122.
Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

1)          Trần Thị Ngọc Anh, Dạy và học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông - những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

2)          Nguyễn Bá Cường (Tham gia), Triết học - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

3)          Lê Văn Đoán, Phương pháp dạy học Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

4)          Lê Văn Đoán, Dạy và học môn Giáo dục công dân, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

5)          Lê Duy Hoa, Giáo trình Lịch sử Triết học, NXB Đại học Sư phạm, 2009.

6)          Nguyễn Thị Tuất, (Tham gia), Giáo trình Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

7)          Bùi Thị Tỉnh (Tham gia), Giáo trình Lịch sử triết học (Tham gia), NXB Đại học Sư phạm, 2009.

8)          Bùi Thị Tỉnh, Sách dạy và học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

9)          Bùi Thị Tỉnh, Phụ nữ và Giới, NXB Chính trị Quốc gia, 2010.

Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)          Trần Thị Ngọc Anh, Thực trạng đạo đức người Thầy một số trường Đại học ở Hà nội hiện nay, Đề tài thuộc ĐHQG Hà Nội.

2)          Trần Thị Ngọc Anh, Trẻ em lang thang trên địa bàn Hà Nội - thực trạng và giải pháp, Đề tài cấp Bộ - mã số B2006-17-38.

3)          Nguyễn Bá Cường, Triết lí giáo dục của một số trí thức Việt Nam tiêu biểu thời kì phong kiến và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số SP-05-153 (Nghiệm thu 2006).

4)          Nguyễn Bá Cường, Tư tưởng triết học về con người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Đề tài cấp Trường - mã số SP-07-133 (Nghiệm thu 2008).

5)          Nguyễn Bá Cường, Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn và các giải pháp nâng cao chất lượng công tác Đoàn Thanh niên ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đề tài cấp Trường - mã số SP-08-131 (Nghiệm thu 2009).

6)          Nguyễn Bá Cường (Tham gia), Tư tưởng triết học Việt Nam thời kì phong kiến dân tộc (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX), Đề tài cấp Bộ - mã số B2005-75-154 (Nghiệm thu 2006).

7)          Nguyễn Bá Cường (Tham gia), Giáo dục - khoa cử Việt Nam theo tinh thần Nho học từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XV và ý nghĩa của nó đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-09-331 (Nghiệm thu 2010).

8)          Nguyễn Bá Cường, Triết lí giáo dục của một số trí thức Nho học Việt Nam tiêu biểu và ý nghĩa của nó đối với giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay, Đề tài cấp Bộ - mã số B2009-17-218.

9)          Lê Văn Đoán, Phát triển khả năng tư duy sang tạo cho sinh viên Khoa Giáo dục Chính trị thông qua việc giảng dạy những vấn đề Triết học trong Toán học, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-06-49 (Nghiệm thu 2007).

10)     Lê Văn Đoán, Đổi mới phương pháp dạy học môn chủ nghĩa xã hội khoa học trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Chính trị, Đề tài cấp Bộ - mã số B2007-17-92 (Nghiệm thu 2008).

11)     Lê Văn Đoán, Bồi dưỡng rèn luyện năng lực tư duy logic cho sinh viên qua việc giảng dạy môn logic học trong các trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay, Đề tài cấp Bộ - mã số B2010-17-256 (Nghiệm thu 2011).

12)     Phạm Thị Quỳnh, Giáo dục - khoa cử Việt Nam theo tinh thần Nho học từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XV và ý nghĩa của nó đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-09-331 (Nghiệm thu 2010).

13)     Phạm Thị Quỳnh, Giáo dục - khoa cử Việt Nam thời Mạc theo tinh thần Nho học của nó đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-11-83.

14)     Nguyễn Văn Thỏa (Tham gia), Tư tưởng triết học về con người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-07-133, (Nghiệm thu 2008).

15)     Nguyễn Văn Thỏa (Tham gia), Thiết kế nội dung và đổi mới phương pháp giảng dạy triết học cho học viên sau đại học không thuộc chuyên ngành triết học ở các trường đại học, Đề tài cấp Bộ - mã số B2008-07-158.

16)     Nguyễn Văn Thỏa (Tham gia), Bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy lôgic cho sinh viên qua việc giảng dạy môn lôgic học trong các trường Đại học sư phạm hiện nay, Đề tài cấp Bộ - mã số B2008-07-158 (Nghiệm thu 2011).

17)     Nguyễn Văn Thỏa (Tham gia), Vai trò của tương tác khoa học đối với sự tích hợp các khái niệm, các phương pháp khoa học và hình thành các khoa học mới, Đề tài cấp Bộ - mã số B2010-17-256 (Nghiệm thu 2011).

18)     Bùi Thị Tỉnh, Chủ nghĩa thực dụng và ảnh hưởng của nó đến đời sống sinh viên trường đại học sư phạm hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-08-230 (Nghiệm thu 2010).

19)     Bùi Thị Tỉnh (Tham gia), Tư tưởng triết học về con người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Đề tài cấp Trường - mã số: SP-07-133 (Nghiệm thu 2008).

20)     Bùi Thị Tỉnh (Tham gia), Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh, Đề tài cấp Trường - mã số: SP-07-130 (Nghiệm thu 2009).

21)     Bùi Thị Tỉnh, Ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng đến đời sống sinh viên hiện nay, Đề tài cấp Bộ trọng điểm - mã số: B2011-17-09.

22)     Nguyễn Thị Tuất (Tham gia), Đạo đức nghề nghiệp và vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-07-131 (Nghiệm thu 2008).

23)     Nguyễn Thị Tuất, Dạy học phần “Công dân với đạo đức” trong SGK GDCD lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-09-330 (Nghiệm thu 2010).

24)      Nguyễn Thị Tuất (Tham gia), Ảnh hưởng của đạo làm người theo quan niệm của nho giáo đối với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-10-509, (Nghiệm thu 2009).