Bộ môn Văn học dân gian
Các bài báo
Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Nguyễn Việt Hùng, Tính hai mặt của không gian nghệ thuật truyện cổ tích, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1 (2006), 7-14.

2)          Nguyễn Việt Hùng (Bút danh Phương Việt Thu)., Tinh thần khoa dung và sự hoà giải trong tư duy người Ấn Độ (Hajime Nakamura, dịch), Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1 (2006), 77-81

3)          Nguyễn Việt Hùng, Đặc trưng tôn giáo trong tư duy người Ấn Độ (Hajime Nakamura, dịch), Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3 (2006), 61-65.

4)          Nguyễn Việt Hùng, Giới thiệu tác phẩm Giông cưới nàng khỉ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2 (2007), 69-74.

5)          Phạm Đặng Xuân Hương, Sự ra đời thần kỳ của người anh hùng trong sử thi - khan Êđê - Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2 (2007)

6)          Nguyễn Việt Hùng, Bàn thêm về thuộc tính của sử thi, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1(2008), 69-78.

7)          Nguyễn Việt Hùng, Tổng thuật tình hình sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu sử thi trên tạp chí truyền thống truyền miệng (Oral tradition) 1986 - 2007 - Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4 (2008), 75-90

8)          Nguyễn Việt Hùng, Người phụ nữ và xã hội mẫu hệ trong sử thi Tây nguyên (trường hợp ot ndrong). Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội (Số dành riêng công bố các công trình khoa học của cán bộ trẻ trường ĐHSP Hà Nội năm 2009), 24-33

9)          Phạm Đặng Xuân Hương, Chiến trận trong sử thi Chương Han, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2 (2008).

10)     Phạm Đặng Xuân Hương, Chuyện “tòm tem” hay là khát vọng hoà hợp trong ca dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1 (2010).

11)     Phạm Đặng Xuân Hương, Giá trị vũ trụ học của sử thi Chương Han, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số tháng 11 (2010).

12)     Phạm Đặng Xuân Hương, Sử thi Chương Han - trường hợp điển hình cho “hình thức quá độ” giữa văn học dân gian và văn học viết, Tạp chí Văn hoá dân gian, số tháng 11 (2010).


Các bài báo đăng ở hội thảo, hội nghị trong nước

1)          Nguyễn Việt Hùng, Nghệ nhân hát - kể sử thi (1) - chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp?, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 1, 2009, 192-203.

2)          Phạm Đặng Xuân Hương, Giá trị vũ trụ học của sử thi Chương Han (Thái - Tây Bắc) Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 1, 2009, 213-230.

3)          Phạm Đặng Xuân Hương, Khai thác vẻ đẹp người anh hùng nhỏ tuổi vào mục đích giáo dục nhân cách cho trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, Kỉ yếu Hội thảo “Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi trong sự phát triển nhân cách cho trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế”, NXB Đại học Sư phạm, Trung tâm Văn học trẻ em - Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức, 9/2009.

4)          Nguyễn Việt Hùng, Công thức truyền miệng và cấu trúc tự sự loại hình sử thi ot ndrong, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ lần thứ III - Trường ĐHSP Hà Nội, 2010, 116-125.

5)          Nguyễn Việt Hùng, Từ vấn đề người sáng tác, diễn xướng bàn về khái niệm Văn học dân gian, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 2, 2010.

6)          Nguyễn Việt Hùng, Giới và thể loại folklore dưới góc độ sưu tầm, diễn xướng dân gian (trường hợp hát phường vải), Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc các trường ĐHSP 2011, NXB Đại học Sư phạm.

7)          Phạm Đặng Xuân Hương, Đặc điểm nhân vật của sử thi Chương Han (Thái - Tây Bắc), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 2, 2010, 191.


Các bài báo đăng ở hội thảo, hội nghị quốc tế

1)          Nguyễn Việt Hùng, Bài thêm về thuộc tính của sử thi, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III “Việt Nam - Hội nhập và phát triển”, 2008.

2)          Nguyễn Việt Hùng, Tổng thuật tình hình sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu sử thi trên tạp chí Truyền thống truyền miệng 1986 - 2007, Hội thảo Quốc tế về Sử thi Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - UBND tỉnh Đắc Lắc, 2009.

3)          Nguyễn Việt Hùng, Dạy - Học tiếng Việt cho người nước ngoài theo định hướng văn hóa giao tiếp của người Việt, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Việt Nam và Hàn Quốc trong phối cảnh Đông Á”, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2011, 307-312.

4)          Nguyễn Việt Hùng, Kiểu truyện Vọng phu ở Việt Nam và các nước châu Á, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Việt Nam và Hàn Quốc trong phối cảnh Đông Á”, tại Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2011, 69-76.


Các bài công bố khác

1)          Nguyễn Việt Hùng, Truyện kể dân gian về các nhân vật sáng tạo nghệ thuật (Thông báo Văn hóa dân gian), 2006, NXB Khoa học Xã hội.

2)          Phạm Đặng Xuân Hương, Tính chức năng của nhân vật thần trong thần thoại Việt Nam, Tự sự học, phần 2 - Trần Đình Sử (Chủ biên), 2008.

3)          Nguyễn Việt Hùng, Nhân tình nhắm mắt chưa xong, Thể thao văn hóa cuối tuần, số ra ngày 4/9/2009.

Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

1)          Nguyễn Việt Hùng (Biên tập văn học, chú thích, giới thiệu - Viết cùng TS. Đỗ Hồng Kỳ), Kể Gia phả Ot ndrông, 2006, NXB Khoa học Xã hội, 612 trang.

2)          Nguyễn Việt Hùng (Biên tập văn học, chú thích, giới thiệu), Con hổ cắn mẹ Rông, 2006, NXB Khoa học Xã hội, 1591 trang.

3)          Nguyễn Việt Hùng, Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng (Biên tập văn học, chú thích, giới thiệu), 2006, NXB Khoa học Xã hội, 1591 trang.

4)          Nguyễn Việt Hùng, A Mã Chi Sa (Biên tập văn học, chú thích, giới thiệu), 2006, NXB Khoa học Xã hội, 500 trang.

5)          Nguyễn Việt Hùng, Giông cưới nàng khỉ (Biên tập văn học, chú thích, giới thiệu), 2007, NXB Khoa học Xã hội 2007.

6)          Nguyễn Việt Hùng, Tác phẩm văn học nhà trường - lịch sử và thi pháp thể loại - 10, 2009, NXB Giáo dục (In chung).

7)          Nguyễn Việt Hùng, Sự tích vọng phu và tín ngưỡng thờ đá, NXB Khoa học Xã hội, 2011

8)          Vũ Anh Tuấn (Viết chung), Địa chí Thái Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, 2009

9)          Vũ Anh Tuấn, Sử thi Ra Glai SA EA (Biên soạn văn học, Khảo cứu, giới thiệu), T1,2, 2009, NXB Khoa học Xã hội

10)        Vũ Anh Tuấn, (Trần Đình Sử - Chủ biên), Tự sự học, phần 2, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)          Nguyễn Việt Hùng, Tìm hiểu công thức truyền thống trong sử thi Mơ Nông, Đề tài KHCN cấp Trường - Mã số: ĐHSP-09-359NCS (Nghiệm thu 2010).

2)         Phạm Đặng Xuân Hương, Đặc điểm cốt truyện và nhân vật của sử thi Chương Han (Thái - Tây Bắc), Đề tài KHCN cấp Trường - Mã số: ĐHSP-09-419 NCS (Nghiệm thu 2010).

3)        Nguyễn Việt Hùng, Nghệ nhân - diễn xướng và vấn đề bảo tồn tác phẩm sử thi trong đời sống cộng đồng (trường hợp sử thi Mơ Nông), Đề tài KHCN cấp Trường - Mã số: ĐHSP-10-618NCS.

4)         Nguyễn Việt Hùng (Tham gia), Đánh giá ch­ương trình và kiến thức phần Văn học dân gian trong sách giáo khoa phổ thông và trong giáo trình đại học, Đề tài cấp Bộ 2004 - 2006, Viện Nghiên cứu văn hoá, Trung tâm Khoa học Xã hội Việt Nam.