Bộ môn Tâm lý học đại cương
Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Nguyễn Thị Huệ, Thực trạng và giải pháp đổi mới giảng dạy - nghiên cứu tâm lí học ở trường Sư phạm, Tạp chí Tâm lí học, số 2 (2007), 12-15.

2)          Nguyễn Thị Huệ, Kiểm tra, đánh giá - khâu mấu chốt đảm bảo chất lượng dạy học, Tạp chí Giáo dục, (2007), 47-48.

3)          Nguyễn Thị Huệ, Một số biện pháp đẩy nhanh tốc độ thích ứng với các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên các trường Sư phạm Kĩ thuật, Tạp chí Tâm lí học, số 3 (2008), 54-58.

4)          Nguyễn Thị Huệ, Một số nghiên cứu bước đầu về quan hệ giữa trí sáng tạo và việc hình thành kĩ năng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 195 (2008), 18-19.

5)          Nguyễn Thị Huệ, Quan hệ giữa chỉ số trí tuệ cảm xúc và việc hình thành kĩ năng làm chủ công tác chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 207 (2009), 23 -24.

6)          Nguyễn Thị Huệ, Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số 237 (2010), 12 -13.

7)          Nguyễn Thị Huệ, Sáng tạo dưới góc độ Tâm lí học và ứng dụng của nó trong giáo dục nhân cách sáng tạo, Tạp chí Giáo dục, số 253 (2011), 28-20.

8)          Hoàng Anh Phước, Những phẩm chất tâm lí cần thiết của cán bộ tham vấn học đường, Tạp chí Giáo dục, số 244 (2010).

9)          Hoàng Anh Phước, Một số kĩ thuật tham vấn trong tham vấn học đường, Tạp chí Giáo dục, số 255 (2011).

10)     Hoàng Anh Phước, Thực trạng kĩ năng tham vấn cơ bản của cán bộ tham vấn học đường, Tạp chí Giáo dục, số 267 (2011).

11)     Hoàng Anh Phước, Thực trạng kĩ năng tham vấn chuyên biệt của cán bộ tham vấn học đường, Tạp chí Tâm lí học, số 8 (2011).

12)     Nguyễn Đức Sơn, Khái niệm cố kết nhóm trong Tâm lí học nhóm nhỏ, Tạp chí Tâm lí học, số 3 (2007), 7-11.

13)     Nguyễn Đức Sơn, Sự thống nhất định hướng giá trị trong các nhóm chính thức của sinh viên một số trường Đại học ở Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số 4 (2007), 12-14.

14)     Nguyễn Đức Sơn, Mức độ cố kết xúc cảm trong các nhóm chính thức của sinh viên một số trường Đại học ở Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số tháng 9 (2007), 14-16.

15)     Nguyễn Đức Sơn, Thực trạng cố kết nhóm trong các nhóm chính thức của sinh viên một số trường Đại học ở Hà Nội, Tạp chí Tâm lí học, số12 (2008), 5-12.

16)     Nguyễn Đức Sơn, Định khuôn xã hội về nghề giáo viên của sinh viên sư phạm và ngoài sư phạm, Tạp chí Tâm lí học, (2009), 36-45.

17)     Nguyễn Đức Sơn, Tri giác xã hội của sinh viên về nhân cách người giảng viên trong mô hình Big Five, Tạp chí Tâm lí học, số tháng 3 (2011).

18)     Trần Quốc Thành, Đào tạo cán bộ giảng dạy và nghiên cứu tâm lí học tại khoa Tâm lí - Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội, Tạp chí Tâm lí học, số tháng 12 (2007).

19)     Trần Quốc Thành, Đánh giá tính chất lao động của giáo viên THCS qua đo quỹ thời gian lao động, Tạp chí Tâm lí học, số 10 (2009), 11-15.

20)     Trần Quốc Thành, Đánh giá lao động sư phạm của giáo viên phổ thông hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (2009), 5-7, 43.

21)     Trần Quốc Thành, Chương trình nghiệp vụ sư phạm chú trọng kĩ năng hành nghề, Tạp chí Quản lí Giáo dục - Học viện Quản lí Giáo dục, số 9 (2010), 19-22.

22)     Trần Quốc Thành, Đánh giá thực trạng chương trình đào tạo chuyên ngành Tâm lí học hiện hành ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 66-69.

23)     Trần Quốc Thành, Thực trạng khả năng sử dụng trắc nghiệm của học viên và sinh viên chuyên ngành Tâm lí học, Tạp chí Tâm lí học, số 3 (2011), 18-28.

24)     Trần Quốc Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng, Hứng thú học tập môn Tâm lí học của học sinh trường Trung cấp An ninh nhân dân 2, Tạp chí Tâm lí học, số 4 (2011), 54-62.

25)     Nguyễn Thị Hải Thiện, Ảnh hưởng của màu sắc trong sách giáo khoa Sinh học lớp 10 đến hoạt động nhận thức của học sinh, Tạp chí Tâm lí học, số 04 (2006), 28-32.

26)     Nguyễn Thị Hải Thiện, Ảnh hưởng của màu sắc trong sách giáo khoa Toán đến hiệu quả nhận thức của học sinh lớp 1, Tạp chí Tâm lí học, số 12 (2007), 30-34.

27)     Nguyễn Thị Hải Thiện, Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn, trường mầm non Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 4 (2011), 42-50.

28)     Vũ Thị Ngọc Tú, Một số biểu hiện trong giao tiếp của học sinh THCS có hành vi lệch chuẩn ở Hà Nội, Tạp chí Tâm lí học, số tháng 12 (2007).

29)     Nguyễn Quang Uẩn, Đối tượng của Tâm lí học chính trị, Tạp chí Tâm lí học, số 1 (2007).

30)     Nguyễn Quang Uẩn, Hành vi giao tiếp có văn hoá, Tạp chí Tâm lí học, số 4 (2007).

31)     Nguyễn Quang Uẩn, Khái niệm kĩ năng sống xét theo góc độ Tâm lí học, Tạp chí Tâm lí học, số 6 (2008).

 

Các bài báo ở hội nghị, hội thảo trong nước

1)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Kĩ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên, Kỉ yếu hội thảo “20 năm khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam: Thành tựu và triển vọng”, Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam (2010), 163-168.

2)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số trở ngại tâm lí trong giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên, Kỉ yếu hội thảo “20 năm khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam: Thành tựu và triển vọng”, Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam (2010), 169-173.

3)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Thiết kế nội dung Tâm lí học theo modul - một hướng đi phù hợp với mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ, Kỉ yếu hội thảo “20 năm khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam: Thành tựu và triển vọng”, Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam (2010), 174-178.

4)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Nhận thức của sinh viên sư phạm về bạo lực với phụ nữ trong gia đình, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học, Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, Kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, ĐHSP Hà Nội, (2010), 91-94.

5)          Nguyễn Thị Huệ, Thử tìm kiếm con đường tiếp cận mới trong giảng dạy và nghiên cứu tâm lí học ở trường sư phạm”, Kỉ yếu Hội thảo Kỉ niệm 55 năm ngày thành lập Trường ĐHSP Hà Nội, (2006), 381-383.

6)          Nguyễn Thị Huệ, Sự thích ứng của sinh viên với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường sư phạm”, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 132-136.

7)          Nguyễn Thị Huệ, Thực trạng kĩ năng dạy học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội và mối quan hệ giữa chỉ số IQ và việc hình thành kĩ năng dạy học, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 104-107.

8)          Hoàng Anh Phước (Đồng tác giả), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực chăm sóc giáo dục con cho các bậc cha mẹ, Hội thảo “Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học”, Bộ GD&ĐT, (2006).

9)          Hoàng Anh Phước (Đồng tác giả), Cha mẹ cần làm gì để đáp ứng những nhu cầu của con trong học tập và rèn luyện đạo đức, Hội thảo “Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học”, Bộ GD&ĐT, (2006).

10)     Hoàng Anh Phước, Những kĩ năng tham vấn cần thiết của nhà tham vấn tâm lí”, Hội nghị khoa học NCS Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ nhất, (2009).

11)     Hoàng Anh Phước, Ứng dụng liệu pháp Gestalt trong tham vấn học đường”, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học, Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 518-521.

12)     Hoàng Anh Phước, Phương pháp tiếp cận ứng xử trong tham vấn tâm lí, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học, Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 522-526.

13)     Hoàng Anh Phước, Ứng dụng phương pháp tiếp cận Nhân văn-hiện sinh trong tham vấn tâm lí, Hội nghị khoa học NCS trường ĐHSP Hà Nội lần thứ hai, (2010).

14)     Hoàng Anh Phước, Thực nghiệm tác động nâng cao một số kĩ năng tham vấn cho cán bộ tham vấn, Kỉ yếu Hội thảo “Ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam”, (2011).

15)     Nguyễn Đức Sơn, Đo lường tâm lí - lĩnh vực cần được phát triển tại Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, ĐHSP Hà Nội, (2010), 57-61.

16)     Nguyễn Đức Sơn và Nguyễn Thị Quỳnh, Thực trạng sử dụng liệu pháp tâm lí trong cai nghiện ma túy tại trung tâm cai nghiện Đời sống mới, Hội thảo khoa học 20 năm Hội khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam - Thành tựu và triển vọng, (2010).

17)     Trần Quốc Thành, Nhà giáo nhân dân, Giáo sư Nguyễn Lân - người có công đầu trong sự phát triển của khoa Tâm lí - Giáo dục, Hội thảo trường ĐHSP Hà Nội nhân 100 năm ngày sinh Nhà giáo Nhân dân, Giáo sư Nguyễn Lân, (2006).

18)     Trần Quốc Thành, Cần có giải pháp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo Thạc sĩ Quản lí giáo dục, Kỉ yếu Hội thảo “Đổi mới quản lí giáo dục: Thành tựu, thách thức và các giải pháp” kỉ niệm 30 năm ngày thàng lập trường CBQL Giáo dục và Đào tạo - Học viện Quản lí Giáo dục, (2006).

19)     Trần Quốc Thành, Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ từ năm 2001 - 2006 và định hướng phát triển 2006 - 2010 của khoa Tâm lí - Giáo dục, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 55 năm xây dựng và phát triển, (2006).

20)     Trần Quốc Thành, Nhu cầu tham vấn trong xã hội hiện đại, Hội thảo quốc gia “Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn học đường ở Việt Nam”, (2006).

21)     Trần Quốc Thành, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên để nâng cao tay nghề cho sinh viên các trường sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, (2006).

22)     Trần Quốc Thành, Các trường Sư phạm cần chú trong hơn nữa đến “tay nghề” của người giáo viên tương lai, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học sư phạm”, Trường ĐHSP Hà Nội, (2006).

23)     Trần Quốc Thành, Đổi mới phương pháp dạy học dưới góc độ tâm lí học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới quản lí dạy học ở các trường Dự bị đại học dân tộc hiện nay”, Trường Dự bị đại học dân tộc Sầm Sơn, Thanh Hoá, (2007).

24)     Trần Quốc Thành, Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tinh thần của con người trong xã hội hiện đại, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Chăm sóc sức khoẻ tinh thần”, Hội khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, Sơn Tây, (2008).

25)     Trần Quốc Thành, Trường phổ thông thực hành với trường sư phạm phải là một khối thống nhất, Hội thảo khoa học “Mô hình trường thực hành trong trường Sư phạm đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đà Nẵng, (2008).

26)     Trần Quốc Thành, Định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh THPT một số tỉnh miền núi phía Bắc, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, ĐHSP Hà Nội, Đắk Lắk, (2008).

27)     Trần Quốc Thành, Tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên sư phạm theo hướng thực hành thường xuyên, Kỉ yếu hội thảo “Công tác thực tập sư phạm của các trường sư phạm”, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, (2008).

28)     Trần Quốc Thành, Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay, Hội thảo toàn quốc Hội Tâm lí - Giáo dục Việt Nam “Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên”, Đồng Nai, (2008), 19-24.

29)     Trần Quốc Thành, Cần đánh giá khách quan lao động của giáo viên phổ thông hiện nay, Hội thảo quốc gia “Đánh giá lao động của giáo viên phổ thông ngoài giờ giảng dạy trên lớp”, Bắc Ninh, (2008), 7-11.

30)     Trần Quốc Thành, Các biểu hiện của văn hoá học đường ở trường phổ thông, Hội thảo toàn quốc, Hội khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, Tiền Giang, (2009), 39-43.

31)     Trần Quốc Thành, Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Thạc sỹ quản lí văn hoá, Hội thảo Đào tạo Sau đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Hội thảo khoa học kỉ niệm 50 năm ngày thành lập Đại học Văn hóa Hà Nội, (2009), 91-96.

32)     Trần Quốc Thành, Bàn về cơ cấu bộ máy và quản lí cán bộ của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội về công tác cán bộ, (2009).

33)     Trần Quốc Thành, Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để nâng cao tay nghề cho giáo viên, Hội thảo khoa học: Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Huế, (2009).

34)     Trần Quốc Thành, Quan niệm về đạo đức nhà giáo ngày nay, Hội thảo: Đạo đức và chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, chuẩn cán bộ quản lí cơ sở giáo dục trong việc xây dựng Luật Nhà giáo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, (2009), 45-51.

35)     Trần Quốc Thành, Những kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh, sinh viên hiện nay”, Hội thảo “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, sinh viên” - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), 45.

36)     Trần Quốc Thành, Đạo đức Nhà giáo trong Nhà trường tiên tiến”, Hội thảo khoa học quốc gia “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc”, Hội khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh, (2009), 363-365.

37)     Trần Quốc Thành, Chương trình nghiệp vụ sư phạm để đào tạo tay nghề cho giáo viên”, Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm”, ĐHSP Hà Nội, (2010), 106-110.

38)     Trần Quốc Thành, Thực trạng dạy học Tâm lí học hiện nay, Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy khoa học xã hội ở các trường Đại học Sư phạm trong quá trình hội nhập quốc tế”, ĐHSP Hà Nội, (2010), 178-187.

39)     Trần Quốc Thành, Thực trạng và giải pháp dạy học hai bộ môn Tâm lí học và Giáo dục học ở các trường Đại học Sư phạm, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo Tâm lí học, Giáo dục học trong các trường Đại học Sư phạm”, ĐHSP Hà Nội - ĐHSP, Đại học Đà Nẵng đồng tổ chức, (2010), 167-174.

40)     Trần Quốc Thành, Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên tâm lí - giáo dục trong thời kì đổi mới, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 9-16.

41)     Trần Quốc Thành, Đổi mới nội dung chương trình và phương thức đào tạo ngành Tâm lí - giáo dục trong thời kì hội nhập, Hội thảo khoa học 20 năm Hội khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam - Thành tựu và triển vọng - Hà Nội, (2010), 314-322.

42)     Nguyễn Thị Hải Thiện, Sự mất cân đối trong nhận thức về các yêu cầu đối với người giáo viên của sinh viên năm thứ 2, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 139-141.

43)     Nguyễn Thị Hải Thiện (Đồng tác giả), Thiết kế nội dung tâm lí học theo module - một hướng đi phù hợp với mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ, Kỉ yếu hội thảo khoa học “20 năm Hội khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam: Thành tựu và triển vọng”, (2010), 198-208.

44)     Vũ Thị Ngọc Tú, Một số quan niệm về giá trị, giá trị sống, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 169-171.

45)     Vũ Thị Ngọc Tú, Một số khía cạnh nghiên cứu dạy học Tâm lí theo bài tập tình huống, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 378-381.

46)     Nguyễn Quang Uẩn, Thiết kế chương trình dạy học theo module - một trong các giải pháp đổi mới chương trình dạy học ở các trường sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học kỉ niệm 55 năm xây dựng và phát triển trường Đại học Sư phạm, (2006).

47)     Nguyễn Quang Uẩn,Cơ sở lí luận của việc tổ chức nghiên cứu giáo dục kĩ năng sống cho thiếu nhi thủ đô thông qua hoạt động Đội, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đề tài cấp Thành phố Hà Nội, số 01X (2009).

48)     Nguyễn Quang Uẩn, Một số vấn đề lí luận về kĩ năng sống, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đề tài cấp Thành phố Hà Nội, số 01X (2009).

49)     Nguyễn Quang Uẩn, Tổ chức thực nghiệm giáo dục kĩ năng sống, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đề tài cấp Thành phố Hà Nội, số 01X (2009).

50)     Nguyễn Quang Uẩn, Nghiên cứu “Tâm lí học chính trị” như một chuyên ngành Tâm lí học, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 80-82.

51)     Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn Hải Thanh, Nghiên cứu một số đặc điểm nhân cách - tính cách sinh viên dân tộc ít người, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 176-182.

52)     Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn Thị Thuỷ, Kết quả nghiên cứu một số biểu hiện của chỉ số vượt khó (AQ) của người khuyết tật vận động, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học - Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 183-188.

53)     Nguyễn Quang UẩnBùi Bích Phượng, Tìm hiểu các kiểu ứng phó với stress trong học tập của sinh viên ĐH Sư phạm Hà Nội như một chỉ báo của năng lực vượt khó, Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu giảng dạy và ứng dụng Tâm lí học, Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kì hội nhập”, kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội (2010), NXB Đại học Sư phạm, 527-534.

 

Các bài báo ở hội nghị, hội thảo quốc tế

1)          Hoàng Anh Phước, Một số kĩ năng tham vấn cơ bản của nhà tham vấn tâm lí, Hội thảo “Phát triển công tác tư vấn/tham vấn sinh viên trong Đại học Thái Nguyên năm 2010” - Dự án “Những nẻo đường đến giáo dục đại học - Pathways to higher education - PHE”, Hoa Kì, (2010).

2)          Hoàng Anh Phước, Thực trạng tham vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lí học đường tại Việt Nam”, Viện Tâm lí học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (2009).

3)          Trần Quốc Thành và Giáp Bình Nga, Sustainability and Education: Conceptual and developmental perspectives, The 10th Internatonal Conference of Southeast Asian Geogrphy Association (Hội thảo khoa học Quốc tế Địa lí Đông Nam Á lần thứ 10), Hà Nội, (2010), 439-446.

4)          Vũ Thị Ngọc Tú, Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo án của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội thảo quốc tế “Giáo dục đại học: Hiện tại và tương lai”, (2011), 253-261
Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

1)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Tâm lí học đại cương (Biên soạn theo Module), NXB Đại học Sư phạm, 2011.

2)          Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Thị Hải Thiện, Kĩ năng giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, 2011.

3)          Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2011.

4)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Minh Hằng, Tâm lí giáo dục học đại học, NXB Khoa học và Kĩ thuật, 2009.

5)          Lê Thị Bừng (Chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn, Những thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

6)          Trần Quốc Thành (Chủ biên), Giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản, UNFPA, Bộ Giáo dục và Đào tạo, thông qua Dự án VIE11/P01 GĐ2, 2009.

7)          Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Đức Sơn, Tâm lí học xã hội (dành cho sinh viên chuyên ngành Tâm lí học), NXB Đại học Sư phạm, 2011.

8)          Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Nguyễn Đức Sơn, Trần Quốc Thành, Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, 2006 (tái bản 2007, 2008, 2009).

9)          Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

10)     Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Phan Hạnh Mai, Nguyễn Kế Hào, Tâm lí học, NXB Giáo dục, 2007.

11)     Lê Thị Bừng (Chủ biên), Hoàng Thanh Thúy, Danh ngôn giáo dục, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2008.

12)     Ngô Công Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Kim Quý, Những trắc nghiệm tâm lí, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

13)     Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên), Lê Minh Nguyệt, Hỏi đáp môn Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

14)     Nguyễn Đức Sơn (Đồng tác giả), Từ điển Tâm lí học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.

15)     Lê Quang Sơn, Nguyễn Văn Lũy (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Đức Sơn, Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội, 2009.

16)     Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2006.

17)     Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông - môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 10, NXB Giáo dục, 2006.

18)     Trần Quốc Thành, Tích hợp nội dung giáo dục dân số/ sức khoẻ sinh sản vào học phần Tâm lí học, Tài liệu dành cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm, Dự án VIE11/P01 GĐ2, Hà Nội, 2008.

19)     Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hồng An, Giáo trình giáo dục dân số/ sức khỏe sinh sản, UNFPA và Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010.

20)     Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Trịnh Thúy Giang, Tâm lí giáo dục học đại học, Sách đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng chưa qua sư phạm, ĐHSP Hà Nội, 2011.

21)     Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Đức Sơn, Tâm lí học xã hội, Sách đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên cao đẳng, đại học chưa qua sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

22)     Trần Quốc Thành, Bồi dưỡng kĩ năng hướng dẫn, tư vấn nghề nghiệp, chăm sóc tâm lí và phát triển chuyên môn liên tục, Tài liệu thuộc Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010.

23)     Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Cao Thị Xuân, Nguyễn Thứ Mười, Phát hiện và bồi dưỡng năng lực chỉ huy cho cán bộ chỉ huy Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội, 2010.

24)     Nguyễn Quang Uẩn, Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho thiếu nhi thủ đô, NXB Hà Nội, 2010.

25)     Nguyễn Quang Uẩn, Tuyển tập nghiên cứu về Tâm lí - Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2010.
Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số trở ngại tâm lí trong xử lí tình huống sư phạm của sinh viên, Đề tài cấp Bộ - mã số B2006-17-36 (Nghiệm thu 2008).

2)          Nguyễn Thị Huệ, Một số chỉ số tâm sinh lí của sinh viên hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ - mã số B2004-75-121 (Nghiệm thu 2006).

3)          Nguyễn Thị Huệ, Tìm hiểu đặc điểm nhu cầu nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đề tài cấp Bộ - mã số B2006-75-125 (Nghiệm thu 2008).

4)          Nguyễn Thị Huệ, Thực trạng biểu hiện của một số xúc cảm và kĩ năng đương đầu với xúc cảm tiêu cực ở thiếu niên hiện nay, Đề tài cấp Bộ - mã số B2007-17-59 (Nghiệm thu 2008).

5)          Nguyễn Thị Huệ, Quan hệ giữa IQ, EQ và CQ với việc hình thành các kĩ năng nghề nghiệp của sinh viên Đại học Sư phạm trong quá trình đào tạo, Đề tài cấp Bộ - mã số B2007-17-88 (Nghiệm thu 2008).

6)          Trần Quốc Thành, Đánh giá lao động của giáo viên phổ thông ngoài giờ lên lớp, Đề tài cấp Bộ - mã số B2007-17-111TĐ (Nghiệm thu 2010).

7)          Trần Quốc Thành, Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên THPT theo học chế tín chỉ ngành Tâm lí, Gói thầu số 38, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, mã số B2008 (Nghiệm thu 2010).

8)          Nguyễn Thị Thanh Bình, Xây dựng và thử nghiệm chương trình Tâm lí học theo module cho sinh viên khoa cơ bản của các trường đại học sư phạm, Đề tài cấp Bộ - mã số B2010-17-253.

9)          Nguyễn Thị Huệ, Nghiên cứu mức độ thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đề tài cấp Bộ - mã số B2009-17-125.

10)     Nguyễn Thị Huệ, Các biện pháp nâng cao kết quả học tập cho sinh viên thông qua việc cải tạo vị thế cá nhân trong tập thể lớp, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN05-157 (Nghiệm thu 2006).

11)     Nguyễn Đức Sơn, Nghiên cứu mức độ phát triển tập thể lớp của sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-06-243 (Nghiệm thu 2007).

12)     Trần Quốc Thành, Phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành chẩn đoán tâm lí nhằm nâng cao năng lực sử dụng các trắc nghiệm cho sinh viên và học viên tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đề tài cấp Trường - Dự án TRIG - ĐHSP Hà Nội (Nghiệm thu 2011).

13)     Vũ Thị Ngọc Tú, Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo án của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-07-221 (Nghiệm thu 2008).

14)     Vũ Thị Ngọc Tú, Nhận thức của học sinh THPT về các giá trị sống, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-10-239.

15)     Nguyễn Đức Sơn và Khoa Tâm lí học Đại học Hofstra, Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, Hợp tác với Đại học Hofstra, do Viện sức khỏe Hoa Kì tài trợ (tháng 5/2010 - tháng 5/2011).